Những ai không nên ăn măng?

 

Măng là thực phẩm quen thuộc và được chế biến thành rất nhiều món đa dạng như: bún măng gà, gà kho măng, canh măng mọc… Nhưng theo các chuyên gia y tế, rất nhiều người gặp vấn đề khi ăn măng như ngộ độc măng, tắc ruột… do chế biến và ăn măng sai cách.Nhiều người gặp vấn đề khi ăn măng.Những người không nên ăn măngBà bầu Măng chứa độc tố glucozit, thành phần này sẽ sản sinh ra acid xyanhydric. Sau khi đi vào dạ dày, glucozit sẽ bị phân huỷ dưới tác động của men tiêu hoá, chất chua có trong dạ dày và cuối cùng acid xyanhyfric sẽ bị đẩy ra ngoài dưới dạng dịch nôn (tức là cơ thể không chịu nổi chất độc).Đã có nhiều trường hợp bà bầu bị ngộ độc măng và gây ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi.

Người có bệnh đường tiêu hóa

Theo các bác sĩ, người có bệnh đường tiêu hóa ăn măng sẽ gây khó chịu, làm tổn hại dạ dày và thực quản. Những người đau dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản cũng không nên sử dụng loại thực phẩm này.

Người bị bệnh thận

Trong măng tây và măng tre, hàm lượng canxi rất dồi dào nên những người bị thận mãn tính hoặc suy thận khi ăn vào sẽ không tốt cho cơ thể.

Những người bị gút

Trong măng tre, măng trúc, măng tây và những thực phẩm tốc độ tăng trưởng nhanh sẽ làm gia tăng tốc độ tổng hợp các acid uric trong cơ thể, khiến cho tình hình bệnh gút sẽ trở nên tệ hơn rất nhiều, có thể chân, tay, các khớp sẽ bị sưng tấy lên”.

 

Người bị bệnh thận, bệnh gút và đau dạ dày… không nên ăn măng

Trẻ tuổi dậy thì

Măng tre chứa một lượng lớn chất khó tiêu hóa là cellulose và axit oxalic. Khi kết hợp với canxi, sắt và kẽm, chúng sẽ tạo thành chất phức hợp làm cơ thể khó hấp thụ dinh dưỡng. Ăn nhiều măng dẫn đến tình trạng thiếu canxi dẫn đến còi xương và thiếu kẽm gây chậm phát triển nên trẻ em tuổi dậy thì cần hạn chế.

Người dùng aspirin 

Người dùng thuốc aspirin nếu ăn măng sẽ bị kích ứng đường tiêu hóa, tổn thương niêm mạc dạ dày.

Điều cần chú ý khi chế biến 

Nếu bạn là tín đồ của món măng mà không thuộc những nhóm người trên thì có thể thoải mái ăn măng tuy nhiên cần lưu ý chế biến đúng cách để loại bỏ độc tố trong măng.

Hiện trên thị trường, măng khô có thể bị tẩm các hóa chất chống nấm mốc như lưu huỳnh. Sản phẩm chứa chất này có thể khiến người dùng bị ngộ độc, dẫn đến các triệu chứng như say, nôn, ói.

Để tránh ngộ độc khi ăn măng, cách tốt nhất là ngâm măng vài ngày và luộc kỹ, sau đó ninh 2-3 giờ để lưu huỳnh bay hơi. Đặc biệt, canh măng không nên để qua đêm vì có thể gây ngộ độc thực phẩm do nhiễm vi sinh vật, tuyệt đối không được ăn mang sống.

Vân Anh (Tổng hợp)

Bài đăng phổ biến

Nói dối vợ đi công tác nhưng thực ra là đưa bồ đi du lịch, đêm đó đang ‘tập thể dục’ h-ừ-ng h-ự-c thì vợ cứ gọi nheo nhéo hàng chục cuộc…

“Coп пҺậп lươпg cҺưa? CҺo mẹ vàι trăm mua gạo” và cȃu trả lờι của coп gáι kҺιếп aι cũпg sṓc

Mỗi tháng thu nhập của tôi không dưới 30 triệu, nhưng vì là đàn ông không cần tiêu nhiều nên tôi chỉ giữ lại vài triệu còn lại đưa cho vợ t:ất

4 ‘chỗ hiểm’ đàn bà khôn ngoan cấm tiệt đàn ông ‘sờ’ vào, kể cả chồng

Tôi nói dối vợ đi công tác cả tuần, thực ra là chăm b/ồ đ/ẻ con trai trong viện. Ngày mẹ con cô ấy xuất viện, tôi mới chạy qua nhà thì giật mình thấy cả đống người đang nhốn nháo trong sân

Nữ diễn viên buồn lấy kim cương ra đếm đã “bị b;ắ.t vì rửa t;iền cho đại gia”? Sự thật khiến khán giả rù;ng mì;nh

Những người пàყ tuyệ t đṓ i đừng ăn THỊT VỊT dù thèm đḗn mấy

Bιết vợ vừa Ьị UT cổ t-ử c-u-пg kҺȏпg còп kҺả пăпg maпg Ь-ầ-u

Đàn ông thích nhất 15 điều này ở phụ nữ hơn cả khuôn mặt đẹp